Kết quả tìm kiếm cho "Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 491
Không chỉ chiến trường khốc liệt, Nga và Ukraine còn đang rơi vào một cuộc chiến kinh tế căng thẳng không kém. Lạm phát, thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu công và cạn kiệt nguồn lực đang kéo hai nền kinh tế đến giới hạn.
Theo một nghiên cứu công bố ngày 9/7, các nhà chức trách Nga đã tịch thu khối tài sản trị giá khoảng 50 tỷ USD trong ba năm qua, cho thấy quy mô chuyển đổi sang mô hình kinh tế “pháo đài Nga” giữa lúc chiến sự ở Ukraine diễn ra.
Trong bối cảnh đối mặt với áp lực trừng phạt từ phương Tây, Nga và Trung Quốc đang đẩy mạnh vai trò của các cơ chế hợp tác đa phương như BRICS và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Đây được coi là hướng đi quan trọng để giảm thiểu rủi ro và mở rộng không gian hợp tác toàn diện.
Ngoại trưởng Lavrov tiết lộ Nga đã âm thầm đề xuất giải pháp khủng hoảng Trung Đông từ lâu, nhưng phản hồi từ các bên chỉ dừng lại "trên giấy".
Theo Fox News, sáng 22/6 (theo giờ địa phương), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Dan Caine đã tổ chức một cuộc họp báo tại Lầu Năm Góc để công bố thông tin chi tiết về các cuộc không kích vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran.
Trợ lý Tổng thống Nga cho biết hình thức tham dự của Tổng thống Putin hiện vẫn chưa được quyết định, song khẳng định nhà lãnh đạo Nga sẽ góp mặt tại hội nghị “bằng cách này hay cách khác."
Từ hy vọng phương Tây dốc sức đến viễn cảnh Ukraine "bị thu hẹp" lãnh thổ, ba kịch bản dưới đây phác họa toàn cảnh cuộc chiến vốn đang kéo dài.
Trước tình hình căng thẳng leo thang giữa Iran và Israel với các cuộc không kích qua lại nhằm vào nhiều mục tiêu quân sự và cơ sở hạt nhân, Nga, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia đã đồng loạt lên tiếng bày tỏ quan ngại và kêu gọi kiềm chế.
Vừa qua, Tổng thống Putin đã phê chuẩn chiến lược phát triển lực lượng Hải quân đến năm 2050, cho thấy ưu tiên của Nga trong phát triển hạm đội hiện đại, khôi phục vị thế cường quốc hải quân.
Một ngày sau khi Kiev và Moskva tổ chức vòng đàm phán hòa bình thứ hai tại Istanbul, một phái đoàn của Ukraine đã đến Washington để thảo luận về hỗ trợ quân sự và các biện pháp trừng phạt Nga.
Một trong những kết quả đáng chú ý là việc Nga và Ukraine nhất trí thành lập các ủy ban y tế thường trực nhằm tổ chức trao đổi binh sỹ bị thương nặng mà không cần chờ các quyết định chính trị.
Ngoại trưởng Liên bang Nga Sergey Lavrov tuyên bố Moskva (Moscow) sẽ gửi các điều kiện hòa bình cho Kiev ngay sau khi hoàn tất việc trao đổi tù binh giữa hai quốc gia.